Bệnh xã hội – Các bệnh xã hội nguy hiểm

BỆNH SÙI MÀO GÀ

Sùi mào gà
Triệu chứng sùi mào gà ở giai đoạn đầu và cách chữa bệnh sùi mào gà là những điều hết sức cần thiết đối với tất cả mọi người. Vì những thông tin cơ bản nhưng cần thiết của phòng khám về bệnh sùi mào gà sẽ giúp cả nam giới và nữ giới chủ động hơn trong việc phòng tránh căn bệnh xã hội truyền nhiễm nguy hiểm này.
Bệnh sùi mào gà là bệnh mọc các nốt sùi nhú gai màu hồng, mềm, giống hoa mào gà ở bộ phận sinh dục. Bệnh sùi mào gà ở nam và nữ giới gây nguy hiểm là ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, viêm tử cung, viêm quy đầu, viêm tinh hoàn, viêm niệu đạo… trong thai kỳ bị sảy thai, sinh non, băng huyết…
Bệnh sùi mào gà (Mụn cóc sinh dục hay bệnh mồng gà) là căn bệnh gây ra bởi virus Human Papilloma (HPV). Đây là loại bệnh xã hội rất dễ lây truyền và khó chữa trị triệt để.
  1. Bệnh sùi mào gà ở nam giới và nữ giới sẽ gây ra mụn cóc và ung thư. Mụn cóc là những cục u nhỏ hay một nhóm ở vùng sinh dục.
  2. Bệnh lây truyền chủ yếu là do người bệnh quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng chung đồ đạc hay truyền máu với người bị sùi mào gà.
  3. Triệu chứng bệnh thường không xuất hiện ngay khi người bệnh bị virus HPV xâm nhập mà thường phải 2 tháng đến 9 tháng mới phát bệnh, tùy vào cơ địa của từng người.
  4. Khi kích thước các nốt sùi lớn, các nốt sùi này sẽ liên kết lại với nhau để tạo thành các mảng sùi trông như hoa mào gà. Giữa ranh giới các nốt sùi có dịch mủ thối chảy ra nếu dùng tay ấn mạnh.

BỆNH GIANG MAI

Bệnh giang mai
Bệnh giang mai là bệnh gây ra các vết nốt màu đỏ, không đau ngứa, không có mủ ở bộ phận sinh dục. Bệnh giang mai ở giai đoạn cuối sẽ gây nguy hiểm là rối loạn thần kinh, vỡ động mạch, thị giác, gan, khớp, xương... Trường hợp giang mai bẩm sinh sẽ gây sẹo lồi, dị hình, bị hội chứng Hutchinson... cơ hội sống là thấp.
  1. Triệu chứng và biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ giới và nam giới sẽ thay đổi tùy theo 4 giai đoạn phát triển của bệnh (giai đoạn đầu, giai đoạn 2, giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối).
  2. Những triệu chứng ở giai đoạn đầu sẽ xuất hiện quanh vị trí dễ tiếp xúc với vi khuẩn như miệng, quanh bộ phận sinh dục môi lớn, môi nhỏ, dương vật, quy đầu, rãnh quy đầu…
Hãy nâng cao kiến thức và phòng tránh căn bệnh xã hội nguy hiểm này, chủ động nhận biết bệnh từ sớm.
  1. Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục bởi xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum.
  2. Bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới nguy hiểm là vì gây ra vô sinh, đột quỵ, thần kinh, viêm màng não, vỡ động mạch, tổn hại tới gan, các khớp, xương…
  3. Bị bệnh giang mai do lây truyền từ mẹ sang con được gọi là giang mai bẩm sinh. Một số trường hợp khác mắc bệnh do tiếp xúc với bệnh nhân bị giang mai qua vết thương hở.
  4. Việc phát hiện, chuẩn đoán bệnh giang mai sẽ được thực hiện bằng cách sử dụng các xét nghiệm huyết thanh hoặc phát hiện vi khuẩn Treponema pallidum qua kính hiển vi điện tử (chiếu sáng trường tối).

BỆNH LẬU

Bệnh lậu
Bệnh lậu là bệnh gây chảy ra nhiều mủ có màu nâu, vàng, xanh hoặc vàng xanh, có mùi hôi ở niệu đạo. Bệnh lậu là bệnh gây vô sinh rất nhiều ở nam giới do viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt... ở nữ giới gây viêm vùng chậu, viêm ống dẫn trứng, mang thai ngoài tử cung...
  1. Bệnh lậu sẽ lây truyền thông qua đường miệng, bộ phận sinh dục hoặc hậu môn, lây truyền từ mẹ sang con hoặc dùng chung đồ với người bị bệnh.
  2. Có khoảng 62 triệu ca mắc bệnh lậu mỗi năm trên toàn thế giới. Tại thời điểm năm 2010, mỗi năm có khoảng 900 ca tử vong do bệnh lậu gây ra.
  3. Bệnh lậu (bệnh lậu mủ) là căn bệnh rất khó chữa trị và dễ tái phát (do song lậu cầu khuẩn Neisseria Gonorhoeae gây ra) bởi lậu cầu khuẩn trong 15 phút nhân đôi 1 lần.
  4. Bệnh lậu sẽ biểu hiện ở nam giới và nữ giới là tiểu buốt, đau, rát, chảy mủ nhiều, tiểu ra máu... Mủ chảy ra nhiều từ trong niệu đạo nam có màu vàng hoặc vàng xanh; nữ có màu nâu, vàng hoặc xanh, có mùi hôi.
  5. Bệnh lậu ở nam giới ít gặp hơn bệnh lậu ở nữ giới. Nam giới có 20% khả năng mắc bệnh trong một lần giao hợp còn phụ nữ có khoảng 60 – 80% khả năng mắc bệnh trong 1 lần giao hợp với người bị bệnh lậu.
  6. Người có quan hệ tình dục với người đồng giới có tỷ lệ lây nhiễm cao hơn so với người có quan hệ khác giới.

Bệnh sùi mào gà ở nam giới: Tác hại và Cách phòng tránh

Đa phần nam giới đều có tư tưởng tình dục thoáng hơn phụ nữ nên nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục tiêu biểu như sùi mào gà cũng nhiều hơn. Những nam giới trong độ tuổi từ 20 – 25 là đối tượng chủ yếu của bệnh sùi mào gà.
Không chỉ gây ra các tác hại khó lường với bản thân người bệnh mà bệnh sùi mào gà ở nam giới còn là mối lo sợ lây lan cho cả cộng đồng. Chính vì thế phái mạnh cần phải nắm rõ tác hại cũng như cách phòng tránh sùi mào gà để chủ động với sức khỏe của bản thân và bảo vệ cộng đồng.
Bệnh sùi mào gà ở nam giới

Bệnh sùi mào gà ở nam giới là gì?

Bệnh sùi mào gà ở nam giới do virus HPV (Human Papilloma Virus) gây ra. Đây là loại virus lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục. Sùi mào gà xuất hiện chủ yếu ở cơ quan sinh dục nam, ngoài ra hậu môn, miệng hay mắt cũng là nơi lý tưởng để xuất hiện các nốt sùi.
Sau một thời gian ủ bệnh từ 1 – 8 tháng các dấu hiệu đầu tiên của sùi mào gà ở nam giới sẽ xuất hiện đó là:
Ở rãnh bao quy đầu, dương vật và hậu môn có xuất hiện các nốt u nhú nhỏ, mọc độc lập, không đau, mềm và nhô cao lên trên bề mặt da.
Một thời gian sau các nốt mụn này liên kết với nhau thành từng mảng có hình dạng giống như mào gà ẩm ướt, dễ vỡ nếu ấn vào có thể ra mủ.
Các nốt sùi này có thể bốc mùi hôi thối khó chịu.

Nguyên nhân gây sùi mào gà ở nam giới là

  1. Quan hệ tình dục không an toàn là con đường chính gây ra bệnh sùi mào gà ở nam giới.
  2. Thói quen dùng chung đồ với người bệnh sùi mào gà cũng có khả năng lây nhiễm bệnh.
  3. Tiếp xúc với các vết thương hở của người bệnh sùi mào gà.
  4. Những người có đề kháng kém cũng có nguy cơ bị sùi mào gà.

Các tác hại bệnh sùi mào gà ở nam giới

Bệnh sùi mào gà ở nam giới nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm sẽ dẫn đến các tác hại nguy hiểm như sau:

Những tổn thương nặng nề về tinh thần

  1. Sống trong trạng thái hoang mang, lo sợ, dằn vặt.
  2. Bị mọi người xa lánh, họ sống tự tư, khép kín.
  3. Có thể rơi vào trầm cảm.
  4. Hôn nhân trong phút chốc dễ tan vỡ.

Khả năng lây lan cho người khác.

Bệnh sùi mào gà khiến nam giới bị viêm loét da.

  1. Các nốt sùi mào gà có thể xuất hiện ở cơ quan sinh dục, ở hậu môn, ở miệng hoặc ở mắt. Sau một thời gian các nốt sùi mào gà sẽ vỡ ra gây viêm loét và tổn thương trực tiếp vùng da mà nó cư ngụ gây mùi hôi thối khó chịu
  2. Khi không chăm sóc đúng cách gây viêm nhiễm, hoại tử, các virus HPV có thể xâm nhập vào đường máu và gây nhiễm trùng máu cực kì nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh sùi mào gà ở nam giới gây vô sinh

Các virus HPV phát triển trong cơ quan sinh dục khiến chức năng của bộ phận này bị giảm sút, số lượng và chất lượng tinh trùng bị thuyên giảm, ống niệu đạo đồng thời là ống dẫn tinh có thể bị tắc và gây ra tình trạng vô sinh hiếm muộn ở nam giới.

Bệnh sùi mào ở nam giới biến chứng gây ung thư

  1. Đây là tác hại nguy hiểm nhất mà bệnh sùi mào gà ở nam giới gây ra. Sự trú ngụ lâu của các virus HPV chính là cơ hội khiến chúng phá hủy cấu trúc DNA của các tế bào hình thành lên các tế bào ung thu và di căn.
  2. Tùy vào vị trí của bệnh sùi mào gà có thể làm xuất hiện bệnh ung thư dương vật hoặc ung thư vòm họng làm tuổi thọ của phái mạnh bị thu hẹp lại đáng kể.

Cách phòng tránh sùi mào gà ở nam giới

Bệnh sùi mào gà ở nam giới có khả năng lây lan rất nhanh và nguy cơ tái phát lớn nên phái mạnh cần chủ động phòng tránh bệnh bằng cách:

Tình dục an toàn

Chung thủy với vợ/bạn tình, không quan hệ bừa bãi dưới bất kì hình thức nào, không quan hệ với người đang bị nhiễm virus HPV, không quan hệ khi đang say rượu, bia hoặc dùng chất kích thích.

Loại bỏ các thói quen xấu

  1. Không dùng chung đồ, vật dụng cá nhân hay quần áo với người khác.
  2. Không sử dụng rượu bia, chất kích thích vì dễ dẫn tới mất kiểm soát hành vi.
  3. Không tiếp xúc với các vết thương hở của người khác đặc biệt là những người đang nghi bị bệnh sùi mào gà.
  4. Không ăn uống hay thực hiện các hoạt động làm giảm sức đề kháng của cơ thể.

Khám sức khỏe định kỳ

Định kì 6 tháng/lần phải tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng quát và sức khỏe nam khoa để sớm phát hiện các bất thường cũng như được tư vấn chăm sóc sức khỏe đúng cách, ngăn chặn con đường tấn công của virus HPV gây bệnh sùi mào gà.

Nam giới nên chủ động và thực hiện đều đặn các cách phòng tránh trên để không bị mắc bệnh xã hội.

Bệnh giang mai có tái nhiễm không?

Bệnh giang mai có tái nhiễm không? khi đã được điều trị giang mai bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch có độ điều trị chính xác cao do chẩn đoán chính xác bệnh tình bằng hệ thống kiểm tra xét nghiệm hiện đại. Việc kết hợp dược thuốc có lực mạnh mẽ vào ổ bệnh, ngoài việc diệt trừ bệnh khuẩn ở bên ngoài mà còn tiêu trừ triệt để xoắn khuẩn bên trong cơ thể.
Kỹ thuật bức xạ nhiệt sóng ngắn tiên tiến, mang lại hiệu quả tăng cường miễn dịch, không tổn thương tới tổ chức tế bào, đảm bảo cơ thể phụ hồi và khỏe mạnh.
Xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể đã được khống chế và diệt trừ hoàn toàn, khả năng miễn dịch của cơ thể thân tăng cao, chặn đứng nguy cơ tái phát bệnh.
Bệnh giang mai có tái nhiễm không

Phòng khám cho biết, trường hợp sau điều trị mà bệnh nhân bị tái nhiễm giang mai thì là do những yếu tố sau:

Quan hệ tình dục không an toàn với người đang bị bệnh giang mai. Bởi vì xoắn khuẩn giang mai có thể được ẩn trong âm đạo, trực tràng hoặc miệng của đối tác tình dục đang bị bệnh giang mai. Dù đã điều trị giang mai thành công thì việc quan hệ với đối tác bị giang mai vẫn sẽ khiến bạn bị tái nhiễm giang mai một lần nữa.
Quá trình điều trị giang mai chưa triệt để hoàn toàn vào tận gốc nguồn bệnh (chưa tiêu trừ triệt để xoắn khuẩn giang mai bên trong cơ thể)

Sau khi điều trị giang mai triệt để nên:

Quan hệ tình dục an toàn (quan hệ chung thủy với một đối tượng duy nhất không mắc bệnh)
Tránh xa các chất kích thích gây hại cho sức khỏe
Chế độ ăn uống khoa học, ăn những thực phẩm lành tính
Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục…
Với những thông tin mà phòng khám đã cung cấp như ở trên, hy vọng mọi người đã có được những thông tin cần thiết nhất để bảo vệ sức khỏe của chính mình. Nếu nghi ngờ hoặc thấy cơ thể có nhưng triệu chứng bệnh xã hội thì nên khẩn trương đi khám, làm các xét nghiệm cần thiết để chuẩn đoán tình trạng bệnh.
Từ đó có thể lựa chọn phương án điều trị bệnh giang mai thích hợp nhất. Phòng khám khuyên các bạn nên chú ý đến việc chọn lựa những phòng khám y tế có chất lượng tốt, uy tín với hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, bác sĩ có kinh nghiệm để thực hiện cách chữa bệnh giang mai tiên tiến, hiện đại một cách triệt để nhất.

Xét nghiệm bệnh giang mai

Ở giai đoạn đầu, biểu hiện bệnh giang mai là những nốt phát ban nhỏ nhưng không gây ngứa, đau hay rát cho người bệnh chính vì vậy mà bệnh thường bị bỏ qua khi ở giai đoạn đầu. Bệnh có những giai đoạn không có biểu hiện dễ khiến người bệnh hiểu nhầm là bệnh đã tự khỏi.
Xét nghiệm giang mai

Xét nghiệm giang mai

Xét nghiệm giang mai là một trong những cách chuẩn đoán cận lâm sàng quan trọng để chuẩn đoán bệnh giang mai. Vì vậy, khi phát hiện bản thân có những biểu hiện của bệnh thì nên đi xét nghiệm bệnh giang mai ngay để được phát hiện và điều trị kịp thời.
Muốn có được chuẩn đoán chính xác và quá trình cách chữa bệnh giang mai hiệu quả, các bác sĩ phải căn cứ hoàn toàn vào kết quả xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm giang mai chính xác và đáng tin cậy giúp bác sĩ chuẩn đoán và đứa ra phương pháp điều trị tốt nhất.
Nếu kết quả xét nghiệm sai có thể dẫn đến chuẩn đoán sai giai đoạn phát triển của bệnh, chuẩn đoán thiếu hoặc sai lầm trong điều trị khiến bệnh nhân bị ảnh hưởng hơn tới sức khỏe. Còn có thể bỏ lỡ thời gian điều trị tốt nhất, tổn hại tinh thần và chi phí điều trị do khiến bệnh kéo dài càng khó chữa trị. Do đó cần phải có những kinh nghiệm, chuyên môn và đánh giá đúng về ý nghĩa của các cơ chế, phương pháp và kết quả của các xét nghiệm lâm sàng.
Để có được kết quả khám và xét nghiệm giang mai chính xác nhất thì người bệnh cần lưu ý đến việc sẽ khám bệnh giang mai ở đâu như ở trên phòng khám đã chia sẻ. Bởi lẽ, chuẩn đoán bệnh giang mai tương đối phức tạp, cơ thể chưa tạo ra kháng thể mà xoắn khuẩn giang mai lại không thể nuôi cấy trong các môi trường nhân tạo. Cách chuẩn đoán chính xác nhất là soi trên kính hiển vi điện tử bệnh phẩm lấy từ các vết loét để xác định xoắn khuẩn giang mai.
Với bệnh nhân ở giai đoạn 2 trở lên thì có thể làm các xét nghiệm RPR và VDRL.

Địa chỉ khám bệnh giang mai

Xoắn khuẩn giang mai lây truyền chủ yếu và nhanh chóng nhất qua đường tình dục, có khả năng gây ra những ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng tới sức khỏe như vô sinh, đột quỵ, thần kinh, viêm màng não… và có thể lây bệnh cho số đông (do có khả năng lây truyền nhanh).
Địa chỉ khám bệnh giang mai

Khám bệnh giang mai ở đâu

Hiệu quả điều trị giang mai tiến triển như nào có sự ảnh hưởng rất lớn từ việc lựa chọn địa chỉ khám bệnh giang mai. Do quá trình nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng, biểu hiện, các xét nghiệm giang mai… sẽ xác định chính xác tình trạng hay giai đoạn phát triển của bệnh tại thời điểm hiện tại. Vậy nên khám bệnh giang mai ở đâu?
Hiện nay, Phòng khám đa khoa đang là một địa chỉ y tế khám chữa bệnh uy tín của người bệnh, với cơ sở vật chất hiện đại, máy móc tiên tiến, đội ngũ y bác sĩ trình độ chuyên môn cao.
Với kinh nghiệm chuyên khoa trong nhiều năm đã điều trị dứt điểm bệnh xã hội cho nhiều bệnh nhân đặc biệt là tiến hành cách chữa bệnh giang mai hiệu quả. Để thực hiện được điều đó, phòng khám là địa chỉ đưa ra kết quả khám bệnh, xét nghiệm giang mai chính xác nhất cho người bệnh.
Đội ngũ y bác sĩ với nhiều năm kinh nghiệm luôn gắng hết sức mình phục vụ bệnh nhân chu đáo và nhiệt tình, chính xác và nhanh nhất. Các bác sĩ có trình độ cao mới có thể áp dụng được phương pháp chữa trị hiện đại, tiên tiến, từ đó nâng cao hiệu quả chữa trị.
Với phương châm coi mỗi bệnh nhân như người nhà của mình, bạn hoàn toàn có thể yên tâm đến với phòng khám để làm xét nghiệm bệnh giang mai nói riêng và các bệnh xã hội khác nói chung.

Cách điều trị bệnh giang mai

Điều trị giang mai phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của bệnh: bệnh giang mai bao gồm 4 giai đoạn phát triển, ở những giai đoạn nhất định lại đòi hỏi cách chữa trị khác nhau mới có thể ức chế, tiêu diệt hoặc loại bỏ mầm bệnh.
Bởi vì, bệnh giang mai càng để lâu sẽ càng nguy hiểm, giai đoạn 1 và 2 vẫn nhẹ hoặc bình thường, nhưng giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối thì khác, bệnh sẽ vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí là tính mạng vì nó có thể gây tử vong cho người bệnh.
Theo phòng khám hiện nay có 2 cách điều trị bệnh giang mai được áp dụng rộng rãi, phổ biến, có độ tin cậy và hiệu quả cao là dùng thuốc chữa bệnh giang mai (xây dựng phác đồ chữa bệnh bằng thuốc) và chữa giang mai bằng miễn dịch cân bằng. Bác sĩ tại phòng khám sẽ đưa ra cách chữa thích hợp cho bệnh nhân áp dụng sau khi kiểm tra, thăm khám, xét nghiệm, xác định giai đoạn bệnh chính xác.
Cách điều trị bệnh giang mai

Dùng thuốc chữa bệnh giang mai

Áp dụng đối với trường hợp bệnh nhân mắc giang mai ở mức độ nhẹ, khi mới phát bệnh (bệnh giang mai thuộc giai đoạn 1, 2). Các loại thuốc được sử dụng chủ yếu là thuốc kháng sinh, có tác dụng ức chế, tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai gây bệnh.
Thuốc chữa giang mai sẽ được bác sĩ xây dựng thành một phác đồ cẩn thận gọi là kháng sinh đồ giang mai tương ứng với từng trường hợp bệnh nhân mắc bệnh (mỗi bệnh nhân lại có kháng sinh đồ riêng) và có thể thay đổi, điều chỉnh chính xác cho phù hợp trong quá trình điều trị nên bệnh nhân cần được theo dõi thường xuyên.
Lưu ý: Để thuốc phát huy tối đa tác dụng và không gây biến chứng xấu cho sức khỏe, người bệnh cần thực hiện nghiêm ngặt theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa về liều lượng, loại thuốc, thời gian sử dụng và chế độ chăm sóc cũng như vệ sinh cẩn thận.

Cách điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp cân bằng – tự kích hoạt miễn dịch

Liệu pháp cân bằng miễn dịch được coi là cách chữa bệnh giang mai hiện đại, tiên tiến nhất hiện nay, áp dụng đối với trường hợp mắc bệnh giang mai ở mức độ nặng (bệnh giang mai thuộc giai đoạn tiềm ẩn, giai đoạn cuối), không những có thể ức chế, tiêu diệt mầm bệnh, mà còn có thể phục hồi những vùng bị tổn thương do xoắn khuẩn gây ra.
Thực hiện liệu pháp cân bằng miễn dịch điều trị bệnh giang mai triệt để:
  1. Chuẩn đoán giai đoạn: Bằng việc kiểm tra xoắn khuẩn giang mai và xét nghiệm huyết thanh miễn dịch để xác định chính xác ổ bệnh.
  2. Điều trị triệu chứng: Sử dụng các loại thuốc hữu hiệu, kết hợp điều trị cả từ trong và ngoài, xét nghiệm huyết thanh cho kết quả âm tính, triệu chứng bệnh được giải quyết.
  3. Điều trị xoắn khuẩn: Tiêu diệt tận gốc nguồn bệnh, khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, kỹ thuật bức xạ nhiệt sóng ngắn giúp phục hồi các tổ chức tế bào, bệnh khỏi và nâng cao quá trình phục hồi sức khỏe.
  4. Chăm sóc sau điều trị: Kết hợp dùng thuốc để củng cố hiệu quả điều trị, tăng cường thể lực và sức đề kháng của hệ thống miễn dịch, tái tạo lại các tổ chức tế bào bị tổn thương, từ đó phục hồi sức khỏe.

Tin liên quan được xem nhiều: